Tính năng của bản lề
-
Sản phẩm được sản xuất dựa trên công nghệ của Đức đạt độ tiêu chuẩn Châu Âu.
-
Bản lề là phụ kiện tủ bếp với thiết kế tiêu chuẩn thông minh nhằm để giảm chấn tủ bếp. Giảm chấn gắn liền tích hợp trong bản lề đảm bảo ray trượt đóng mở êm dịu và không có tiếng ồn.
-
Khả năng điều chỉnh và lắp đặt thuận tiện cao và thiết kế hấp dẫn, đó là lý do tại sao các hệ thống này cần phải chịu được 200.000 chuyển động đóng mở.
Ưu và nhược điểm của tính năng bản lề
Ưu điểm
-
Có 3 điều chỉnh, độ cao và độ sâu chính xác tạo ra bố cục khoảng hở hoàn hảo trong tất cả các không gian sinh hoạt.
-
Bản lề giảm chấn có độ bền cao, nâng cao tuổi thọ cho tủ bếp.
-
Bản lề giảm chấn có tác dụng giảm ồn và giúp việc đóng mở cửa tủ trở nên dễ dàng. Trong thiết kế nội thất hay thiết kế tủ bếp, sử dụng bản lề giảm chấn sẽ giúp linh hoạt và tiện lợi hơn khi sử dụng.
-
Có kích thước khá gọn, kiểu dáng đơn giản nên việc tháo lắp để vệ sinh cũng dễ dàng.
-
Sử dụng bản lề giảm chấn mang lại sự an toàn cao, đặc biệt với những gia đình có trẻ nhỏ bởi cánh tủ được đóng từ từ, không xảy ra những tình huống xấu cho trẻ.
-
Sử dụng được cho nhiều loại tủ có chất liệu khác nhau.
Các loại bản lề giảm chấn
Bản lề giảm chấn có 3 loại, đáp ứng được nhu cầu sử dụng của nhiều người
-
Bản lề thẳng: Là loại bản lề cấu tạo từ bản lề bật thẳng và giảm chấn. Thường sử dụng đối với vị trí khuất vách tủ.
-
Bản lề cong: Là loại bản lề có cấu tạo từ bản lề cong và giảm chấn, sử dụng với 2 tủ liền kề có chung 1 vách.
-
Bản lề lọt là (bản lề cong nhiều): được dùng cho tủ sát tường để khi mở cánh tủ không va chạm với tường.
Hướng dẫn chi tiết cách lắp vòi rửa bát đơn giản tại nhà
Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ cần thiết
Các dụng cụ gồm: máy khoan, ốc vít, bút chì, thước kẻ, tua vít, giấy ráp và bộ bản lề phù hợp với cách tủ.
Bước 2: Tháo bản lề cũ (nếu có)
-
Sau khi có đầy đủ các dụng cụ cần thiết, hãy tháo bộ bản lề cũ đã hư hỏng ra khỏi tủ bếp bằng cách dùng tua vít vặn tất cả các vít của tủ bếp cũ ngược chiều kim đồng hồ.
-
Dùng giấy ráp vệ sinh vị trí bản lề cũ để bề mặt bản lề được nhẵn mịn.
Bước 3: Khoan lỗ âm trên cách tủ
Khác với bản lề lá, khi lắp bản lề bật, cần có 2 lỗ tròn âm cách mỗi bên cánh tủ để tạo điểm tựa cho bản lề trên cánh tủ. Nếu cánh tủ đã có sẵn lỗ âm, gia chủ không cần khoan thêm lỗ. Nếu cánh tủ chưa có lỗ âm, sử dụng mũi khoan rút lõi gỗ để khoan lỗ bằng cách.
-
Đặt mẫu vỉ khoan lên bề mặt cánh tủ sao cho vỉ khoan vuông góc và đặt khít với cạnh tủ
-
Khoan hai lỗ lên mặt cánh tủ theo vị trí được đánh dấu sẵn trên vỉ khoan
-
Khoan thêm một lỗ vào giữa hình tròn trên vỉ khoan để đánh dấu vị trí lỗ thoát phoi
-
Đạt đầu mũi khoan vào đúng lỗ thoát phôi và khoan. Lưu ý nên lắp đặt vòng giới hạn của mũi khoan để khoan được độ sâu như ý muốn.
Cách lắp bản lề tháo lắp nhanh:
Là loại bản lề bật thường được tích hợp thêm bộ pittong giảm chấn, kèm theo đó là bộ tháo lắp nhanh. Đây là chức năng cực kỳ hữu ích đối với các loại cửa tủ gỗ, tủ quần áo, tủ bếp…,Sản phẩm có thể dễ dàng tháo, lắp nhanh chóng khi vận chuyển từ nơi này tới nơi khác. Không những giảm thời gian thi công lắp đặt mà việc vệ sinh lau chùi cũng rất đơn giản.
0 Đánh giá